Month: Tháng Tám 2020
Trần Nghi Hoàng | Mùi ổi dại (trích tản văn Những Cơn Mưa Trên Mây)
Bạch vân thiên tải không du du
Nhật mộ hương quan hà xứ thị
Yên ba giang thượng sử nhân sầu
(Nghìn năm mây bạc ngẩn ngơ vương
Quê cũ chiều tà xa mất hướng
Trên sông khói sóng gợi sầu thương)
Nguyên bài thơ “Hoàng Hạc Lâu” của Thôi Hiệu dài 8 câu (bát cú) tôi chỉ cần giữ lại ba câu cho cuộc đời luân lạc. Tiếp tục đọc
Thái Hạo | Thơ tháng Tư
1. Nhạc Trời
Đêm ra đứng trên hồ
Nước dâng sóng sánh
Những đóa sen trắng căng như ngực trần dưới trăng
Thơm mùi tóc gội Tiếp tục đọc
Nguyên Yên | Bất hạnh
giả sử hôm nay như mọi ngày
con chim cu vẫn đến gõ vào cửa kiếng
căn phòng vừa sáng đủ
để cặp mắt trong tối tìm ra
điểm dừng Tiếp tục đọc
Phan Nhiên Hạo | Huyền thoại cố
Cách đây gần hai trăm năm ông tôi đến một đất nước phương Đông
đi thuyền nhỏ vào bờ với bốn người thủy thủ.
Họ có ba khẩu súng dài và hai khẩu súng ngắn.
Quan địa phương mặc quốc phục, đi chân không,
vừa sợ sệt cúi chào vừa kín đáo ra hiệu Tiếp tục đọc
Ngô Nguyên Dũng | Eo biển, nơi cá voi mắc cạn – khoảng trống giữa đại dương động
eo biển hẹp
nơi ấy. lúc rạng đông
giạt bờ một xác cá voi mắc cạn.
hai quầng mắt
trắng dã những âu lo.
chéo rừng thuỳ dương rũ tóc Tiếp tục đọc
Trần Băng Khuê | Đẹp và buồn [15-16] (tiếp theo)
[15]
Ở đó. Ngay trên những gờ cửa sổ. Mỗi tuần là một bình hoa nhỏ. Những ngày đầu tiên chúng tươi rói rực rỡ, căng mọng từng cánh mỏng, xanh mướt từng chiếc lá. Tôi không dám chắc có ai khác nghiêng mắt mỉm cười với những bông hoa, như tôi. Tiếp tục đọc
Trần Vũ | Ai Lao 1971 – Thất trận của Ulysses Grant?
Viết tặng nhà văn, họa sĩ Trương Vũ
Hành quân ngoại biên sang Ai-Lao của quân lực VNCH là một thất trận. Nửa thế kỷ sau, thêm hiển nhiên. Nhưng vì sao thất bại? Nhiều nguyên nhân. Tiếp tục đọc
Nguyễn Việt Hùng | “Thiên Nhiên Dục Cảm”
Thiên nhiên là nguồn cảm hứng cho các sáng tác hội họa của tôi. Tôi vẽ rất nhiều tranh phong cảnh, kết hợp nhiều kỹ thuật cũng như nhiều trường phái để tạo nên phong cách của riêng mình.Trong quá trình mầy mò sáng tác, tôi tách ra một nhánh phong cảnh mang ít nhiều dục tính.Tất cả những loại tranh phong cảnh tôi vẽ, tôi đều trân trọng như nhau. Tiếp tục đọc
Trần Nghi Hoàng | Niệm hương ngày giỗ má (trích tản văn Những Cơn Mưa Trên Mây)
Hai. Gió bụi mịt mờ
Thiên địa phong trần
Hồng nhan đa truân
Du du bỉ thương hề
Thùy tạo nhân
Cổ bề thanh động Tràng An nguyệt
Phong hỏa ảnh chiếu Cam Tuyền vân
Cửu trùng ánh kiếm khởi dương tịch Tiếp tục đọc
Lê Trinh | Cựu ước. Đảng
I
Thuở trời đất hãy còn nguyên chất
không như bây giờ bị đầu độc bởi một loài
đã lén ăn những trái cấm của Người
chiếm cái gốc, rồi nướng luôn con rắn.
Vậy là nhiều thế kỷ Nàng đau buồn, bỏ nhà đi vắng Tiếp tục đọc
Túy Hồng | Đến khi mất tiếng nói
Nhà văn Túy Hồng tên thật Nguyễn Thị Tuý Hồng , sinh ngày 12 tháng 10 năm 1938 tại Phong Điền, Thừa Thiên-Huế. Bà tốt nghiệp Đại học Sư phạm Huế, bắt đầu viết văn vào năm 1962, có tác phẩm Thở Dài xuất bản lần đầu vào năm 1965, ngoài ra tác phẩm Những Sợi Sắc Không của bà đoạt giải Văn học Nghệ thuật Toàn quốc 1969-1970. Túy Hồng kết hôn với nhà văn Thanh Nam (1931 – 1985) vào năm 1966, có ba con trai và một con gái. Gia đình bà sang Mỹ vào năm 1975, ban đầu tạm cư tại New Jersey miền Đông Bắc, đến năm 1976 dời sang vùng Tây Bắc, định cư tại thành phố Seattle, tiểu bang Washington, Hoa Kỳ. Nhà văn Túy Hồng qua đời ngày 19 tháng 7 vừa qua, hưởng thọ 82 tuổi. Để tiễn bà lên trời, đánh máy lại “Đến Khi Mất Tiếng Nói của Túy Hồng” Tiếp tục đọc
Nguyễn Quốc Chánh | Mùi mắt
1
Mùi em khoai nướng bình minh
Chiếc răng khểnh cả hành trình biến thiên
Nụ cười ánh nắng thanh nguyên
Vị nồng của đất đậm viền khóe môi Tiếp tục đọc
Ngu Yên | Bỏ chạy, hồn ngoảnh lại. Cây gậy cùng đôi đũa
Bỏ Chạy, Hồn Ngoảnh Lại
Hành trình đi khắp thế giới,
bằng bước đầu tiên ra khỏi nhà.
Tôi bị đuổi khỏi quê quán,
đi ngàn dặm khắp nơi,
khát vọng tìm bước cuối,
mở cửa vào nhà. Tiếp tục đọc
Khánh Phương | Viết thơ vần điệu tiếng Anh
Một chứng nghiệm khó quên ở workshop (thực hành có trao đổi, góp ý) thơ mùa Xuân vừa rồi là viết hai bài thơ có vần điệu theo hai thể thơ truyền thống trong tiếng Anh. Khi tôi tò mò hỏi cô Holly, “Tại sao cô không yêu cầu các trò viết một vài bài thơ theo các thể có vần điệu (Formative poems)?” Tiếp tục đọc