Vì người chủ biên có việc đi xa, litviet tạm ngưng đăng bài từ tuần này cho đến hết tháng 1, 2012. Hẹn gặp lại bạn đọc vào đầu tháng 2.
Chúc mừng năm mới
Phan Nhiên Hạo
Vì người chủ biên có việc đi xa, litviet tạm ngưng đăng bài từ tuần này cho đến hết tháng 1, 2012. Hẹn gặp lại bạn đọc vào đầu tháng 2.
Chúc mừng năm mới
Phan Nhiên Hạo
lạ là hai ông chết cùng ngày hay sao đó
mà ông kia thì trông xấu xí, luôn đeo kính râm
người dân sụp khóc nức nở đồng loạt hay thiệt
làm sao có cảm tình được với gia đình cha truyền con nối ấy
những Kim Jong… và Kim Jong… của Bắc Triều Tiên. >>>
Ét xăng, thổi cái xám vào núi lam, Sáng màu nguyên, đang vậy
chợt bết Sơn, từ ống dầu
phố thành về tới ga Diêu Trì,
phố thành Utrillo
và thế là bất kể mấp mớ, đào thoát, bất kể
bật lóng Sáng, cái ướt Sáng màu đậm chảy từ miệng tuýp nói Sơ Sinh >>>
1. Âm thầm
Tuyết đầu mùa bay lơ thơ… phơ phất…
trần trụi cỏ lạnh khoanh trắng những đốm tròn,
run rẩy xám cành cong vẽ khung trời nguyệch ngoạc
quạ đen lượn vòng rủ âm u những ngọn cây cao…
Cố hương nơi nao? >>>
giá bốn ngàn đồng cho cái vé màu xanh
tôi nằm im dưới những dây nhợ thở oxy
trái tim thoi thóp đập
chuyến xe bus cuối cùng đi về miền cuối cùng
trăng thật nhạt nhòa
gió thật lạnh >>>
Giáng sinh
Đừng chạm môi vào những ngày u ám
Hãy uống cạn nỗi buồn
Nuốt vào trong lòng mùa đông buốt giá
Những cái chết chỉ là khởi đầu
Giáng sinh cũng chỉ là khởi đầu >>>
Viết trong bóng tối. Amen. thơ Lê Thánh Thư. Giấy Vụn xuất bản lần thứ nhứt tại Sài Gòn, photocopy, khổ 13 x 20.5cm. In xong và gởi tặng giang hồ quý 4, 2011. Chịu trách nhiệm xuất bản: Bùi Chát. Tranh bìa: Lê Thánh Thư. Ký họa chân dung: Đỗ Hoàng Tường. Trình bày: Yukio Ogushi. >>>
Lúc coi tranh Paul Klee (1879 – 1940) đã nghĩ đến thơ nhưng chưa biết Paul Klee làm thơ. Khi đọc thơ mới biết tại sao Paul Klee vẽ như vậy. Vẽ trong sự tiết giản nhưng không có cảm giác khắc kỷ mà rất hài nhi. Những ký hiệu nguệch ngoạc vừa rắn rỏi vừa run rẩy vừa triết vừa ngây. Nó là thơ. Một thể cứng nhưng dễ vỡ. >>>
Walter Benjamin (1892-1940) xuất thân gia đình người Đức Do Thái, là nhà lý luận phê bình văn hóa trong trường phái Frankfurt. Trên đường tị nạn Đức Quốc Xã năm 1940, ông vượt biên từ Pháp sang Tây Ban Nha để xuống Bồ Đào Nha đáp tàu đi Mỹ. Nhà nước Franco ra lệnh bỏ visa quá cảnh và trả về Pháp (lúc này đã bị Đức chiếm đóng) những người tị nạn như ông. Ông đã mướn phòng trọ, uống morphine tự sát vào ngày 25 tháng 9, 1940. Cái chết của Benjamin được nhắc đến trong nhiều >>>
Đừng nói lý do
làm anh tuyệt vọng
tôi không buồn nghe… tôi chỉ muốn…
bẻ gãy chấn song
nơi tôi đang tập sống, trời xanh
chừng giấu mặt
chiếc nón định mệnh
tan vỡ cả cầu vồng >>>
Phan Nhiên Hạo dịch
Boccaccio dang tay
Đón kẻ lữ hành.
Mưa chảy trên mặt tượng đá.
Những ngọn đồi xanh Certaldo Alto
Chờn vờn dưới một mặt trời Tuscan. >>>
chân dung mùa đông
tôi vẽ chân dung tôi
một cánh cửa khép hờ ngáp vặt
mái nhà của ngôi đền cũ
nơi cánh buồm giặt nghỉ ngơi
tiếp giáp với dòng sông, lau sậy và cỏ dại >>>
Chân Phương dịch
Ghada Chafi’I – Đến với mi ngày đơn độc
Đơn độc,
Đến với mi ngày đơn độc
Qua cửa sổ
Mi chỉ mở cho nó thấy
Sự im lặng của tủ áo >>>