Nguyễn Quỳnh – Lồn-Học (2)

(Tiếp theo 1)

B. CÁI-ZÂM TRONG LỊCH-SỬ MĨ-THUẬT
 

§ 1.001. LÕA-THỂ KHÔNG ZÂM – 1: SÁNG-TẠO VÀ FÙ-TRÌ

Trong thời Tiền Đá-cổ, khoảng 30 ngàn năm trước Công-nguyên, i-fục chưa fát-hiện, loã-thể là một điều tự-nhiên. Lõa-thể thời đó chính là cái-hình và cũng là nội-zung của chính nó. Cho nên không thể bảo lõa-thể thời đó là zâm.

§ 1.002. Chúng ta hãy nhìn một tác-fẩm điêu-khắc nhỏ độ chừng hơn 4 fân Anh bằng đá-vôi, trong thời Văn-hóa Gravette, của jai-đọan Tiền Đá-cổ, khoảng 28 ngàn năm trước Công-nguyên (Hình 1). Tác-fẩm này được khắc nguyên-hình ba chiều, hình záng một người đàn bà loã-thề, đầu chỉ là một khối tròn trừu-tượng nên mặt mũi không có. Đây là một trong cả ngàn tác-fẩm có hình zạng và kích-thước jống nhau.

Nữ-thần Sáng-tạo và Fù-trì Willendorf, tại Willendorf, Austria
Khoảng 28,000 tới 25,000 năm Trước Công-Nguyên
Khắc trên đá-vôi, cao 4.1/4 fân Anh.
Naturahistoriwches Museum, Vienna.

§ 1.003. Vì được fát-hiện ở làng Willendorf tại Austria (Áo), nên tượng này có tên là Thần Vệ-nữ Willendorf. Người ta tìm ra loại tượng “Venus” này trong một vùng rộng lớn từ Austria tới Russia (Nga). Thực ra, Văn-hóa Gravette bắt đầu ở thung-lũng Couze thuộc Dordogne, fía Nam nước France (Fáp). Ngoài mục-đích tôn-jáo, chúng ta sẽ hỏi cá-nhân hay tập-thể đã làm ra những bức-tượng kia có í-đồ (motifs) jì nữa không?

§ 1.004. Theo Lal Kanwar, tác-jả cuốn The Cult of Desire, 1967, thì câu hỏi về “í-đồ” không nên đặt ra trước tác-fẩm mang đức-tin tôn-jáo. Tôi không ngĩ jản-zị như thế. Theo tôi mọi jáo-huấn trong tôn-jáo và huyền-thoại đều đến từ trí-tuệ và tâm-lí của con người. Zù Thần Vệ-nữ Willendorf là con-người hay là tiên-thánh chúng ta vẫn fải tìm hiểu kĩ-càng và fân-tích về bản-chất (ontology). Điều này cũng rất rõ ràng trong sách của Lal Kanwar mà chúng ta sẽ thấy trong fần bàn đến cái zâm trong ngệ-thuật điêu-khắc của India (Ấn-độ).

§ 1.005. Xin được trở lại với tượng Thần Vệ-nữ Willendorf . Khoảng 20 năm về trước – tượng Thần Vệ-nữ Willendorf được coi là tác-fẩm thuộc văn-hóa Gravette trải rộng khắp Europe (Âu-châu). Bây jờ luận-thuyết ấy không còn trong lịch-sử Mĩ-thuật vì hình-tượng ấy chỉ thấy ở Áo và Nga. Tuy nhiên, các học-jả vẫn coi Thần Vệ-nữ Willendorf là biểu-tượng tối-cao cho sự sinh-sản, cho sáng-tạo và bảo-vệ nguồn-sống, tức bảo-vệ loài-người.

§ 1.006. Những thảo-luận về í-ngĩa và nguồn gốc của các zữ-kiện trước thời có sử luôn luôn có tính jả-thiết. Trong khi ấy chúng ta thấy có một điều rõ rệt – zù vẫn chưa fải là kết-luận – đó là con người trong vùng văn-hóa của Thần Vệ-nữ Willendorf, tức khoảng ba chục ngàn năm trước Công-nguyên, đã tỏ ra khiếp-sợ trước quyền-năng siêu-nhiên của fụ-nữ rồi họ cho fụ-nữ là biểu-tượng nữ-thần.

§ 1.007. Có lẽ khiếp-sợ là cảm-jác tự-nhiên của người và vật trước hiện-tượng quá lớn. Người nam thấy, các fụ-nữ sống cùng với họ có khả-năng vượt xa họ – chúng ta tạm gọi “khả-năng” này là “quyền-uy” tối-thượng, rất lạ lùng – như “sinh con đẻ cái”, một sức mạnh mà theo họ, chỉ có đấng thiêng-liêng mới có, và họ không sao hiểu được. Lí-thuyết của Sigmund Freud cũng nêu lên mặc-cảm thua thiệt này của người nam, và zo đó theo ông, trong tiềm-thức người nam có lòng ganh-tị với người nữ vì người nam không có khả-năng cưu-mang bào thai và sinh-con, đẻ-cái. Tuy rằng luận-chứng của Freud – nếu đúng thì chỉ đúng với thời chưa có sử và chưa có chữ viết, tức khoảng thời-jan trước văn-hóa Sumer và Egypt (Ai-cập). Sau đó suy-niệm và hiểu biết của người nam khác hẳn, để rồi í-niệm “fụ-hệ” thay thế “mẫu-hệ” là một chứng minh.

§ 1.008. Nền văn-hóa Oceanie (một số đảo trên Thái-bình Zương) cho thấy người nam nhận-thức rằng sức-mạnh bẩm-sinh của người nữ quá lớn, như khả-năng sáng-tạo và fù-trì, cho nên người nam trong văn-hóa Dilukai đã tước bỏ nhiều quyền của fụ-nữ, tỉ như không cho fụ-nữ tham-zự vào các buổi tế-lễ, và fụ-nữ zù tài jỏi đến đâu cũng fải jả vờ như không biết jì hết.

Dilukai, Belau (Pelau). Khắc trên gổ và có tô mầu. Cao gần 24 fân Anh.
Biểu-tượng người nữ bị tước bỏ quyền trong xã-hội Dilukai, thường được treo ở lối ra vào.

§ 1.009. Hình-ảnh fụ-nữ trong xã-hội Dilukai ở trên có ngĩa vai trò của người nữ chỉ còn là sinh-sản và coi sóc ja-đình của người nam. Thế-ngồi zạng ra của fụ-nữ Dilukai rất quân-bình, và rõ ràng theo một hình tam-jác không rõ cạnh. Vì hình này, chủ-iếu của kĩ-thuật là gỗ treo trên cửa ra vào, cho nên nó khiến chúng ta liên-tưởng đến khung “Pediment” (không fải đầu hồi/gable) zính với mái hay tường của kiến-trúc Hi-La.

§ 1.010. “Pediment” là fần trên cùng của mặt tiền đền thờ như Parthenon tại Athens. Ngay zưới đó có một hàng cột gọi là “Portico” tức cửa vào chính-điện. Pantheon, kiến-trúc Roman, hay kiến-trúc của Paladio, Fục-hưng cho thấy rõ “Portico” có “Pediment” làm thành cửa ra vào.

§ 1.011. Kiến-trúc ở Hoa-kì, ngay trong thời lập-quốc, tuân theo mô-hình Roman (La-mã), nên có “Pediment” và “Portico”, cho nên kiến-trúc này còn được gọi là “Federal”. “Pediment” cũng có nhiều kiểu cách, chính-iếu là: a) hình tam-jác (angular), b)vòng cung (segmental), và c) mở trên đỉnh hoặc ở cạnh đáy (broken pediment). Kiểu cách mở cạnh đáy thường thấy trong một số zinh-thự của đế-quốc La-mã (Roman Basilica). Cho nên, loại “Broken Pediment” mở ở đáy thường là chỗ đứng của Hoàng-đế La-mã. Chính ngoại-điện của St. Peter’s Basilica, đại Thánh-đường Cơ-đốc Jáo tại Rome, zo Moderna vẽ kiểu, cũng có “Portico và Pediment”.

§ 1.012. Trên “Pediment”, ngoại trừ kiểu cách Roman, thường được trưng bày điêu-khắc gần như ba-chiều (khắc bên zưới rồi đặt vào “Pediment”). Hình fụ-nữ Dilukai jống như điêu-khắc fù-hợp với “Pediment”, treo lên cao, ở cửa ra vào.

§ 1.013. Khác hẳn với í-ngĩa trong hình-tượng Hi-la, hình-ảnh người fụ-nữ này cho chúng ta suy-ngĩa mông-lung, ngoài í-ngĩa được qui-định rõ ràng trong văn-hóa Dilukai, chúng ta còn cảm thấy jì?

§ 1.014. Chúng ta tự hỏi, đây có fải là định-mệnh muôn đời của fụ-nữ Dilukai? Zạng lồn ra như “chịu tội” cho thế-jan. Sẵn-sàng ở lúc ban đầu và sẵn sàng tuôn ra nguồn-sống mới. Có thế thôi! Và vì ngồi zạng ra trên cửa ra vào, nên hình-ảnh người nữ này cũng có thể ám-chỉ thế này: “Kính chào! Xin cứ tự-nhiên!” Mà ngày nay người Việt trong nước nói là “Cứ thỏai mái!” Đút vào đi!

§ 1.015. Như vậy, một số “khung văn-hóa” là những “nhà tù vô-hình” bắt con người làm nô-lệ, nhân zanh văn-hóa, nhân-zanh chế-độ… Đây cũng chính là câu-hỏi về định-mệnh con người, zo con người có trách-nhiệm. Cho nên, trong Truyện Kiều có câu:

Sư rằng fúc-họa tại Trời,
Cỗi-nguồn cũng ở lòng-người mà ra!

§ 1.016. Trong thế-kỉ 20, nhà thơ Bùi-jáng có những câu rất buồn cho thân-fận con người, như sau:

Xin chào ở jữa làn môi,
Có hồng tàn lệ khóc đời chưa cam
Thưa rằng bạc-mệnh xin kham
Jờ vui bất-tận xin làm cỏ cây!
(Chào Nguyên-xuân)

§ 1.010. LÕA-THỂ KHÔNG ZÂM – 2: UY-QUYỀN FỤ-NỮ

Khoảng mấy ngàn năm sau Thần Vệ-nhữ Willendof, chúng ta đụng fải một bức trạm nổi trên vách đá (tiếng Tầu gọi là Fù-điêu). Sách-sử thường gọi bức tượng này là Thần Vệ-nữ Laussel hoặc Fụ-nữ Cầm sừng Bò (Hình 3). Hai cách gọi tên như thế ngụ-í khác nhau

Fụ-Nữ cầm Sừng Bò, hay Thần Vệ-nữ Laussel, Laussel, France
Khoảng 25,000 nâm trước Công-nguyên
Khắc trên đá-vôi và có tô mầu

§ 1.011. Tượng này được tạc thẳng trên tường đá vôi, cao khoảng 18 fân Anh, trần-truồng nhưng không biểu-tượng như tượng Willendorf, chứng tỏ nhà điêu-khắc nào đó có khái-niệm miêu-tả tự-nhiên. Zo đó, tượng rất jống người, thế đứng quân-bình. Mặt và đầu tóc chưa rõ rệt như một fác-thảo zở zang, nhưng rõ ràng quay về một fía, cho chúng ta hình-zung ra những jì còn lại, và cần fải làm thêm.

§ 1.012. Có lẽ vì thế các nhà ngiên-cứu không thống nhất trong vấn-đề gọi tên cho tác-fẩm này. Nếu gọi là “Nữ-thần” thì khuôn mặt không thể jống người. Điều này đã rõ ràng. Nhưng nét tự-nhiên của záng-điệu và sự cân-đối của cơ thể thì lại jống người. Cho nên, gọi tượng này là “Người đàn bà” có lẽ để cho nội-zung của vấn-đề gần gũi với con người hơn.

§ 1.013. Bà này tay fải zơ lên một cái sừng bò, tay trái để nhẹ lên bụng. Hình-tượng, như đã nói ở trên, rất gần gũi với con người bình-thường và không lí-tưởng.

§ 1.014. Với thế đứng uy-ngi, người đàn bà này có vẻ như một biểu-tượng uy-quyền, và cũng có thề tiêu-biểu cho vinh-quang, như nữ-thần Chiền-thắng Nike của Greece (Hi-lạp). Nếu đúng thế, tôi xin tạm jải-thích như sau: “Ta đây. Nên nhớ hãy luôn luôn chiến thắng con vật này (con bò mộng). Tay ta đây đang để trên cái bụng này. Hãy chiến-thắng vì cái bụng này. Trong bụng này là nguồn-sống. Chính ta đang bảo vệ nguồn-sống.”

§ 1.015. Nếu đúng như thế, zù cho suy-tư về hình-ảnh fụ-nữ thời thái-cổ vẫn không ra khỏi thần-quyền, nhưng đã có khái niệm rõ hơn – không chỉ trong cách trình-bày hình-thể – mà là í-thức cao-hơn về vai trò quyền-lực của người nữ trong xã-hội. Đi xa hơn nữa hình-ảnh fụ-nữ cầm sừng là một biểu-thị (icon) cho con người lãnh-đạo. Trong thời đại Tiền Đá-cổ, i-fục chưa xuất-hiện, nên thân-thể con người trần-truồng là một điều rất tự-nhiên và hiểu được. Thế nên “tính-zâm” và sự tục-tằn không có trong hai tác-fẩm thời thái-cổ này.

§ 1.016. CÂU-HỎI VỀ Í-ĐỒ (MOTIF)

Truyền-thông trong xã-hội ở mọi nền văn-hóa trước khi có chữ-viết đều zựa vào tiếng-nói, cử-chỉ kể cả đưa tay chỏ vào sự-vật. Đây là việc làm thực-tiễn. Nhưng cách truyền-thông này có jới-hạn và không thành-công trong việc mô-tả í-niệm. Làm sao để trình-bày được í-niệm về “cái-bàn”? Một tư-tưởng ví cái bàn là một hội-ngị? Ví bông hoa là nụ cười?

§ 1.017. Nhìn bầu trời xanh lại thêm cảm-thức sâu-sắc của mầu xanh, như “Xanh ngắt”. Ngõ đã vắng người lại thêm cảm-thức vắng quá trở thành thiếu vắng, một thứ tâm-lí như đợi như chờ. Zo đó chúng ta có: “vắng teo” (xin đọc Nguyễn Khuyến).

§ 1.018. Nói và viết để miêu-tả sự-vật và trạng-huống tâm-tình cũng như trí-tuệ là linh-hồn của một zân-tộc. Chúng ta cũng có thể gọi nói và viết là bước đầu lịch-sử văn-hóa và văn-minh của zân-tộc đó. Đi vay mượn chữ ngĩa của người rồi hoang tưởng rằng như thế là có học, thực ra thứ chữ-ngĩa vay mượn đó là vết hằn nô-lệ, từ thủa xa xưa, mà ngày nay vẫn còn.

§ 1.019. Câu-hỏi về í-đồ (motif) là câu hỏi chung cho con người bất cứ ở thời-đại nào, ở trong bất kì nền văn-hóa nào. Đó là câu hỏi về bản-chất (ontology). Ở đây là ngôn-ngữ và í-thức chung cho hai trường-hợp kể trên. Theo đó chúng ta hãy mường-tượng ra một zẫy những câu-hỏi như sau.

HỎI   |   TRẢ-LỜI

a) Cái jì đây? |  Cái vú to nặng trĩu

b) Vú to để làm jì?  |   Để nuôi con

c) Cái jì đây?   |  Cái bụng. Trong đó là bào thai

d) Để làm jì?   |  Sinh sản

e) Cái jì đây?   |  Cái lồn

f) Để làm jì?  |   Là hoạt-động ban đầu và cuối-cùng của sáng-tạo

g) Cái jì đây?   |  Biểu-tượng của uy-quyền

h) Tại sao lại để tay lên bụng?   |  Vì đây là cuộc-đời và đây là hiện-tại.

§ 1.020. Chúng ta chớ ngây-thơ cho rằng mấy câu-hỏi và trả-lời trên là nền-tảng của lí-thuyết để biết về sự kì-bí của hai fo-tượng. Nền-tảng của lí-thuyết fải zựa vào minh-chứng có kinh-ngiệm cụ-thể. Ngày nay chúng ta chỉ có thề nêu lên jả-thiết về việc-làm và đời sống của con người thái-cổ mà thôi..

§ 1.021. Kể từ khi có sử và có chữ viết, con người hiểu rằng để cho con người tiếp-tục sinh ra, nhân-loại cần đến sự fối-hợp của nam-nữ. Cho nên, khái-niệm về sự-sinh trong những nền văn-hóa như Gravette rất sơ-khai. Như đã nói trên, tâm-thức của con người thái-cổ ấy đến từ hoang-mang và kinh-sợ. Chẳng cứ con người thái-cổ, ngay cả rất nhiều con người có sử và có chữ viết vẫn tin vào ảo-tưởng linh-thiêng và cứu-rỗi, zù cả ngàn-năm “fép lạ” vẫn xa tít mù khơi..

§ 1.022. Tuy nhiên, ở hai trường hợp nêu trên, chúng ta ngạc-nhiên khi con người thái-cổ đã í-thức rằng họ không thể lấy mặt-người để miêu-tả mặt “thần-linh” và biểu-tượng của “uy-quyền”. Cho nên khuôn mặt của hai fụ-nữ trên không thể jống mặt fàm-nhân, cũng như Moses không thể thấy mặt Thượng-đế. Vậy thì, rất nhiều xã-hội và văn-hóa kể từ thời Tân-thạch lấy hình-zạng fàm-nhân để miêu-tả đấng tối-cao là một suy-tư thua xa con người thái-cổ. Hơn nữa, còn có một số người gần đây ở vùng Pic de Bugarach bên Fáp, đang chờ đợi sự cứu rổi của fù-sinh xa-lạ ở thời-điểm họ coi là ngày tận-thế.

§ 1.023. Một ví-zụ cho sự suy-thoái của con người có sử hiển nhiên trong cuốn The Cult of Desire, được Lal Kanwar chép lại như sau: Theo kinh-ngĩa Tantra thì Triết-học Mahasukh luận-rằng để đưa fụ-nữ lên hàng “thánh-thiện” fải cần đến một hình-thức thờ-cúng mới. Ngĩa là, fụ-nữ trở thành một thứ “nữ-thần”, rồi trở thành “Thần-linh Tối-thượng”. Chính Đấng Thần-linh Tối-thượng này là tột-đỉnh của cái đẹp, cho nên Nữ-thần Tối-cao bao trùm mọi vóc-thể toàn-mĩ ở thế-jan (tr. 65). Có đúng vậy không?

§ 1.024. Có lẽ chỉ có “Thiên-đàng ở Trần-jan” như trong tranh của Hieronymus Bosch trong đó tư-zuy và ham-muốn của con người rất là quái lạ. Bhartari Hari đã nhận-định rằng: “Khi tiếng nói không còn khả-năng, thì chỉ có hai điều mà người nam đáng lưu-í mà thôi: “a) Những người con gái hơ hớ có cặp vú căng-fồng, sẵn sàng để thoả cuộc-vui. Và b) Một cánh rừng sâu.” Ngĩa là xa thoát trần-jan hay đắm mình vào zục-tính. (Kanwar, tr. 35)

§ 1.025. Trong khi bức-tranh The Garden of Earthly Delights của Hieronymus là sản-fẩm tuyệt vời có tính siêu-thực trong đó ngụ í một thứ tình iêu chan hòa jữa con người, động-vật và cỏ cây, không tính-loại, đẳng-cấp và chủng-tộc, thì con người trong Triết-học Mahasukh của Ấn-độ thiên về zục-tính đến độ cuồng-zâm, (Kanwar, tr. 87-89). Fải gi nhận rằng có con người cuồng-zâm, nhưng không fải ai cũng cuồng zâm. Chúng ta sẽ bàn kĩ điểm này sau fần zâm-tính trong ngệ-thuật Hi-La.
 
March 24, 2012

(Còn tiếp)
 
 

Nguyễn Quỳnh – New Principles of Art History. Part One: Cuntology

 
 
EROTICISM IN ART HISTORY
 
 
§. 001. The suffix –OLOGY once combined with a noun-form, for instance “ont-ology”, “psych-ology” or “ge-ology” denotes a branch of knowledge. As such, CUNT-OLOGY must be taken seriously as a particular knowledge of VAGINA/VULVA, not mistakenly related to pornography.

§. 003. As a branch of study, Cuntology must satisfy Epistémè or theory of knowledge, which shows both its scientificity and its scientific. As the latter concerns the essential of a subject of study, the former qualifies methods of science needed to clarify and support a thing called Vagina in terms of erotica.

§.004. Eroticism has existed in many cultures. But only in the form of visual art and literature have we begun to probe its existence as the natural bent for human behavior through social and cultural discourses and practices. Beyond the grid of cultural and moral doctrine, eroticism is related to taboo concepts. Is that true?

§ 1.005. NON-EROTICA NUDITY – 1: CREATION AND PROTECTION

What is the motif of some unknown sculptor who carved the so-called Venus of Willendorf (ca. 28,000 – 25,000 BCE)? Art historians and archaeologists thought this image represents the goddess of fertility. There are thousands of images similar to this one in terms of style and size unearthed from Austria to Russia. Probably such a large quantity was produced to meet the community’s demand for cultic purpose. As such, the “Venus” image became the community’s own-ness. (See picture 1 in Vietnamese text).

§ 1.006. While according to some scholar like Lal Kanwar, author of The Cult of Desire, 1967, the question of “motif” should be avoided when dealing with belief. For me, one’s motif or conviction either religious or mythological is doctrinal product of human mind and psychology. In other words, doctrines are but human motifs. That the question whether Venus of Willendorf – mortal or immortal – must be taken seriously and dealt with vigorously and ontologically.

§ 1.007. Any moderns’s discourses on the meaning and origin of subject matters in the Pre-literate era are always based on mere assumptions even on the issue of the fear of supernatural power. Fear apprehends our mind when we are completely under control of some external force. For men extant in the Gravettian culture, Venus of Willendorf was a supernatural phenomenon that showed the “morphing” of woman into some other being or vice versa while in fact women coexisted with men in everyday Gravettian space and time. The reason for the apprehension of Gravettian men suggests that men saw in women the power of creation or reproduction by which human beings continued to grow. Man generally speaking does not have this power, so it is assumed that in prehistoric era, he felt inferior to woman; hence jealousy according to Freud’s psychoanalytic explanation. Freud’s theoretical discourse must not be inclusive for it could be true only before the invention of writing and administrative skills as in Sumerian and Egyptian culture in which man rose to power politically and socially to sway and belittle that of woman significantly.

§ 1.008. Even in the art and culture of some Oceanic societies, there is evidence that since man was constantly apprehended by woman’s innate power, as creation and protection, it was necessarily for man to deprive woman’s rights to some extent that woman was not allowed to participate in ritual ceremonies. Despite of her significant skill and contribution, it is mandatory that the Dilukai woman must always keep their low profile as insignificant being.

§ 1.009. As such woman’s role in Dilukai society is restricted to a few domestic duties, as to have children and to guard man’s house. Image of the splayed and naked woman as seen here (See picture 2 in Vietnamese text) popularly at the house entrance attests to the power struggle between man and woman. And of course the stronger dominates.

§ 1.010. The splaying position of the Dilukai woman follows an implied format of a rectangle, which brings our mind to the architectural pediment on the portico of Greco-Roman temples. Following such a style, Thomas Jefferson proposed that Roman architecture be the right model of the American one, also called “Federal”; hence symbol of the new Empire.

§ 1.011. Structurally and stylistically, a pediment (angular, segmental of broken) is the top part of the portico, usually having stone sculptures carved separately and mounted on it as in Greek temples.

§ 1.012. The Dilukai woman’s image above the entrance suggests her permanent destiny. She welcomes interaction and penetration as well as explicitly announces the moment of labor and delivery.

§ 1.013. At the same time, pleasures leading to and through the gateway of birth promises a safe and deep haven for human beings metaphorically. In reality, her gift is abused and manipulated by man. This appears as though she were crucified by destiny.

§ 1.014. Her benevolent gesture, calm as though it was fixed in infinitum, might resemble a silent voice of welcome, which probably means: “Fear not! It’s ready! It’s a perfect sanctuary as it is dutifụl!”

§ 1.015. In the Tale of Kiều, Nguyễn Zu succinctly acknowledges the dichotomous and reciprocal force of destiny, which shows two sides of a coin, which are both God and man responsible for human conditions.

§ 1.016. Accepting destiny also means to surrender oneself to humility and submission. This case leads to the tone of the Việtnamese poet named Bùi-jáng, fụll of apathy and lack of empathy, as in these lines:

Greeting here come our lips
Like a fading rose, a drop of tear
Accept this ill fate
At the moment of great joy, we conjoin grass and trees.

§ 1.017. NON-EROTICA NUDITY -2: WOMAN’S POWER

Another example of the role of woman in the Upper Paleolithic time, though not the contemporary of Venus of Willendorf, is Venus of Laussel, from Laussel, France, about 25.000 – 20,000 BCE. This was a relief carving on limestone wall and it was painted. Her image is less symbolic and more naturalistic than the sculpture from Willendorf. In her, we see less godly, and more human. She is holding a trophy-like horn in her right hand, a mark of power, while her left hand touches her belly, explicitly inferring that that is the womb, the meaning of life. (See picture 3 in Vietnamese text).

§ 1.018. The woman of Laussel as a symbol of power and probably of victory, too, somehow reminds us of the image of Nike, the Greek Goddess of Victory. If so, it prompts us to advance a hypothetical reading as: “Hear this! I am standing and you should not fail to conquer this powerfụl beast (the bison). Look at my hand on my tummy inside which is life that must be protected. I am protecting it, as I am nurturing it – so life continues.”

§ 1.019. The reading – if it is acceptable – leads us to a better or transcendental understanding of the woman’s social status as power and leadership. Again, in the Upper Paleolithic Era, where clothing was not available, nudity should not be seen as a sign of neither indecent exposure nor eroticism. However, myth and psychology exist simultaneously in man’s life, be it mentally or emotionally, therefore, the question of motif must be grounded.

§ 1.020. THE QUESTION OF MOTIF:

All Pre-literate cultures employed images, gestures and voice for social communicative purposes in which pointing to an object was pragmatically a common strategy, limited only to physical subjects but falling short of illuminating ideas known as concepts. How to dematerialize the crudity of physical subjects and to symbolize it by inferring that it fits a mental description, such as a flower stands for a smile, a table a conference?

§ 1.021. A blue sky is not always such and such “blue color”. Therefore, in some a case we perceive it a deep blue sky. The adjective “deep” instantly creates a moment of psychology and intellect of the beholder who looks at the blue sky and captures its phenomenon. Likewise a moving current may in reality shows patterns of ebb-and-flow or ripple. How could one share with other such visual and sensual experiences without high vocabularies of speech and writing?

§ 1.022. The two pre-historic sculptures suggest a way of empathic effort, by which epistemè is fụndamentally established and secured only by way of transcendental investigations. We should try with some questions and answers as follows, by pointing to these two examples probably as did the people of the Upper Paleolithic society:

QUESTION  |   ANSWER

a) What is this thing?  |   The heavy breast

b) What is this for?   |  Life support

c) What is this thing?   |  The belly (the womb).

d) What is this for?   |  Reproduction.

e) What is this thing?   |  Vagina.

f) What is this for?   |  The first and the last movement of creation.

g) Why is she holding a bison horn?   |  The Symbol of power.

h) Why she puts her hand on her belly?   |  Life is here, and present.

§ 1.023. The set of questions and answers similar to “domain and range” logically in argument cannot pretend to be theoretical ground of the mysteries. To be qualified as a theory, its rational framework requires solid evidences of undisputable values of experience. So, for the moderns, the above set of arguments is mere assumptions to stimulate intellectual curiosity.

§ 1.024. Fụrthermore, for the moderns, including those who are technologically advanced, the “Gravettian” concept of life is indeed too primitive, for it fails to see that only through the sexual union of man and woman is it possible for the multiplication of human fife.

§ 1.025. Despite of such a deficit, one credit should go to the Gravettian members who rightly saw the eidos or the intuitive concept of Venus as invisible being. As such, no human face, even the most beautifụl one, can capture the ideal of the goddess-ness. In both cases, the Image of Willendorf and Laussel, the Gravette determined that the goddess’ face – the supreme metaphor – must be blurred out to distinguish God-ness from mankind. That Moses could not see the face of God in the literate era justified the Gravettian concept of the supernatural Being.

§ 1.026. Surprisingly, for more than two thousands of years, some institutions and their members, although living in high technologies and sciences, have reversed this enlightenment; namely to paint God’s face as human one. Fụrthermore, they are awaiting some aliens’s salvation that would land them on a promise land called new civilization, when the end of the world becomes true. This is the case of some people at Pic de Bugarach, in Southern France.

§ 1.027. In the Cult of Desire, Lal Kanwar referred to Tantric text in which the Philosophy of Mahasukh comments on the dematerialization of woman that according to “a new cult”, it says, “women are gods, women are life. Woman has grown into a goddess and the goddess had become Goddess, Supreme of the Supreme. The Goddess herself [was] the very flood and fountain of beauty. The Goddess exists in all beauteous forms.” (p. 65). As the result, Goddess and God bear the faces of human beings.

§ 1.028. Lal Kanwar quotes Bhartari Hari’s remark that “What is the use of many idle speeches? Only two things are worth a man’s attention: The youth of fụll-breasted women, prone to fresh pleasures, and the forest.” This simply means, for a man his option in life would be either the choice of being a hermit or enjoying sexual life.

§ 1.029. Hieronymus’s Garden of the Earthy Delights (1505 – 1510) may suggest that true paradise can only be on earth where although man’s intellect and desire appear peculiar. While Garden is a surrealistic panoramic view of LOVE universally for all different species, the erotic viewpoint of the Philosophy of Mahasukh promotes grotesque and bestial practice and thought by erotic actions. (Kanwar, p. 87 -89). It should be noted that there is unnatural sexual fantasy and practice like sadism and masochism but not all human beings are sadist and masochist, especially when this kind of thought pretends to be doctrinal. We will return to this issue after the section on the eroticism in Greco-Roman Art.

March 24, 2012
 

(To be continued)