Nguyễn Quỳnh – Lồn-Học (2)

(Tiếp theo 1)

B. CÁI-ZÂM TRONG LỊCH-SỬ MĨ-THUẬT
 

§ 1.001. LÕA-THỂ KHÔNG ZÂM – 1: SÁNG-TẠO VÀ FÙ-TRÌ

Trong thời Tiền Đá-cổ, khoảng 30 ngàn năm trước Công-nguyên, i-fục chưa fát-hiện, loã-thể là một điều tự-nhiên. Lõa-thể thời đó chính là cái-hình và cũng là nội-zung của chính nó. Cho nên không thể bảo lõa-thể thời đó là zâm. >>>

Nguyễn Quỳnh – Lồn-Học (1)

Khai-triển từ nguyên-tác Anh-ngữ:

New Principles of Art History: Cuntology and Graffiti Art [*]

Cán-cân Tạo-Hóa rơi đâu mất?
Miệng-túi Càn-Khôn khép lại rồi!
(Hồ-Xuân-Hương)

ZÀN-BÀI

A. VÀO-ĐỀ
B.  CÁI ZÂM TRONG LỊCH-SỬ MĨ-THUẬT
1)    Hi-La, Cơ-đốc Jáo
2)    Ấn-độ Jáo
C. FÊ-BÌNH MẤY NGUYÊN-LÍ TRONG LỊCH-SỬ MĨ-THUẬT
D. ĐI TÌM NGUYÊN-LÍ MỚI
E. LỒN-HỌC: MỘT FƯƠNG-FÁP THỨC-TỈNH VÀ SÁNG-TẠO: KHÔNG ÁM-ZÂM
F. ZẪN-CHỨNG: MỘT KINH-NGIỆM CÁ-NHÂN >>>

Nguyễn Quỳnh – Trả lời họa-sĩ Trịnh-Cung

Tôi rất ngạc nhiên khi hoạ-sĩ Trịnh-Cung đưa ra một vài thắc-mắc, không kiểm-chứng và đi vào kết-luận qúa vội-vàng và bất-cẩn. Tôi mong họa-sĩ Trịnh-Cung làm ngay những điều sau đây:

1. Liên lạc với Nguyễn Cầm và hỏi cho ra lẽ.

2. Liên-lạc với những người sau đây: Nguyên Khai, Cao Thanh Tùng, Hoàng Ngọc Biên, Huỳnh Hữu Ủy >>>

Trịnh Cung – Sau Bàn Tròn Mỹ Thuật, một số điểm cần nói lại với Nguyễn Quỳnh

Sau Bàn Tròn Mỹ Thuật (litviet đã đăng làm hai kỳ, 1118 tháng Hai, 2012), tôi thấy cần trao đổi thêm với họa sĩ Nguyễn Quỳnh một số điểm nhằm tránh ngộ nhận từ phía đọc giả. Những ý kiến sau đây của tôi cũng có thể được nói ngay trong bàn tròn, nhưng vì không muốn một cuộc thảo luận gồm nhiều người lúc đó trở thành một đối thoại tay đôi về những chi tiết rất cụ thể, trong đó gồm nhiều chi tiết liên quan đến lịch sử hội họa miền Nam trước 1975, >>>

Trịnh Cung, Ann Phong, Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Minh Thành, Đỗ Hoàng Tường – Bàn tròn mỹ thuật (phần 2)

Phần 2: (tiếp theo phần 1)

Trịnh Cung: Với ý kiến trên của anh Nguyễn Quỳnh, tôi nghĩ chúng ta có thể dừng lại ở đây việc luận bàn về vai trò lý thuyết cho sáng tạo nghệ thuật và thực trạng của nó ở Việt Nam, vì với phạm vi của một bàn tròn, chúng ta coi như đã đạt đến những vấn đề cơ bản. Hôm nay, tôi xin các anh chị chuyển sang vấn đề thực hành, một vấn đề thiết thân của người làm thực hành như tất cả chúng ta. Trong vấn đề “nghề” này, các anh chị đã có kinh nghiệm như thế nào? Trường hợp của một người được học ở Mỹ như chị Ann Phong thì việc thực hành một tác phẩm có gì khác hơn những người học trong nước như anh Đỗ Hòang Tường? Tôi cũng muốn hỏi riêng anh Đỗ Hòang Tường rằng:“Sau khi tốt nghiệp Trường Đại Học Mỹ Thuật TP. HCM, anh vẽ tranh sơn dầu cho đến bây giờ được hơn 30 năm, cái vốn hiểu biết về chất liệu này được nhà trường cung cấp bao nhiêu và sau khi thành một tên tuổi trong Nhóm 10 Người vào thập niên 90 vừa qua mà thủ lĩnh là họa sĩ Nguyễn Trung, anh có điều chỉnh hoặc thêm bớt gì không về mặt sử dụng chất liệu? Nếu tự thấy vấn đề này mình được tốt hơn, vậy nhờ vào điều gì?” >>>

Trịnh Cung, Ann Phong, Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Minh Thành, Đỗ Hoàng Tường – Bàn tròn mỹ thuật (phần 1)

Bàn Tròn Mỹ Thuật sau đây do litviet chủ trương, họa sĩ Trịnh Cung điều hợp thảo luận. Bàn tròn gồm năm họa sĩ: Trịnh Cung, Ann Phong, Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Minh Thành, và Đỗ Hoàng Tường. Thuộc những thế hệ khác nhau, căn bản đào tạo khác nhau, môi trường sống và sáng tác hiện nay cũng khác nhau, năm họa sĩ, tuy vậy, có những điểm chung quan trọng: họ đều là những người sáng tác giàu kinh nghiệm, thành danh, và mang nhiều ưu tư về mỹ thuật Việt Nam. Những ý kiến thẳng thắn và chi tiết của năm họa sĩ trong bàn tròn về nhiều vấn đề – từ lý thuyết đến lịch sử mỹ thuật, từ kỹ thuật chuyên môn đến thị trường tranh, từ giáo dục thẩm mỹ đến bối cảnh chính trị đương thời – hy vọng sẽ cung cấp những thông tin hữu ích đến công chúng mỹ thuật và gợi ý nhiều điều thú vị cho cả giới sáng tác.

Litviet chân thành cảm ơn sự tham dự nhiệt tình, cởi mở, và kiên nhẫn của các anh chị họa sĩ. Cảm ơn họa sĩ Trịnh Cung đã giúp thực hiện bàn tròn. >>>