Nguyễn Ðăng Thường – Cảm nghĩ tháng 3

Hồi nhỏ (trung học đệ nhị cấp) lúc khởi sự đọc vài bài xô-nê của “nhà thơ thiếu niên” (Sensation, Le mal, Le dormeur du val, Au cabaret vert, Ma bohème, Voyelles) và biết đôi điều về huyền thoại “người đàn ông với đế giầy gió”, tôi có mơ trở thành một Rimbaud mắt nâu tóc đen của văn minh miệt vườn sáu tỉnh lỵ Nam Kỳ Cục không nhỉ? >>>

Nguyễn Đăng Thường – Thơ thẩn 2012

Nhai nuốt sáu cục cứt chuột* uống ba ngụm nước suối tiên bồng lai kiên nhẫn đợi một thời gian dài hơn chờ gô đô đái trong quan tài mà vẫn chưa hóa gián.

Thế nên, chiều xuống, áo lính buồn ngẩn ngơ bước trên đường thắm hoa ngắm chưn dài lướt xa tới cuối xa lộ thống nhứt nhà thương điên Biên Hòa-bệnh viện tâm thần Chợ Quán thấy Thanh Tâm Tuyền >>>

Nguyễn Đăng Thường – Mộng du. Hoài cổ. Bói số

Mộng du
 

Tớ mơ thấy mình là thiên tài Thơ Việt bay sang Mỹ dự tiệc cưới đứa cháu ngoại một cựu sinh viên hoa hậu áo dài và cũng được ngài tổng thống Mỹ mời tới nhà cụng ly xơi cơm tay cầm với ngài và bà xã. Mặc bộ quốc phục khăn đóng áo dài trịnh trọng >>>

Roman Jakobson – Cái thế hệ đã phung phí các nhà thơ

Nguyễn Đăng Thường dịch

Bị giết chết:
và tôi không cần biết rõ
bởi tôi hay do nó mà chúng nó
đã bị giết chết.
(Maïakovski)

 

Câu thơ Maïakovski. Những hình ảnh của nhà thơ. Tác phẩm trữ tình của anh. Tôi đã từng nói đến từ thủa xa xưa. Tôi có cho xuất bản các phát thảo về chúng. Tôi luôn luôn trở lại với dự tính về một cuốn tiểu sử. Đề tài quyến rủ, chỉ tại vì ngôn từ của Maïakovski trên bình diện phẩm chất khác biệt với tất cả thơ ca của nước Nga trước anh, >>>

Nguyễn Đăng Thường – Cảm nghĩ tháng 10

Thôi đi cha nội. Thôi bỏ đi Tám. Không hiểu sao hai câu này vẫn lẽo đẽo theo tui hoài, dù tôi đã ra hải ngoại, và sống lẻ loi cô đơn chiếc bóng lạnh lùng đêm đêm bên bàn gõ chữ? Thêm một lẽ nữa, là khi còn ở quê nhà, tôi cũng chưa từng hành động sai quấy, hay ăn nói bậy bạ chốn đông người để được mời đi chỗ khác ngắm nhũ hoa >>>